Lắp đặt thiết bị bao gồm 6 bước:
Bước 1: Kiểm tra thiết bị trong hộp đảm bảo đủ 8 thiết bị:
Bước 2: Kích hoạt sim: lắp sim vào điện thoại và gọi 900( chúng tôi sẽ đăng ký chính chủ sim trước cho quý vị)
Bước 3: Lắp sim và pin vào thiết bị:
Sim sau khi kích hoạt sẽ tự động đăng ký GPRS, khách hàng mua thiết bị sẽ được Viettel kích hoạt đầy đủ cho khách hàng.
Quý khách mở nắp lưng của thiết bị đặt thẻ sim vào khay, đẩy chốt cố định sang trạng thái Lock, sau đó lắp pin và đậy nắp lưng.
Bước 4: Chuẩn bị lắp đặt thiết bị
Quý khách cần chú ý các điểm sau trước khi lắp đặt thiết bị
- Lựa chọn vị trí kín đáo trên xe để tránh sự phá hoại của kẻ trộm
- Vị trí lắp tránh xa các nguồn thu phát sóng như rada, bộ đàm hay các thiết bị khác
- Tránh vị trí thấp để tránh vào nước, vị trí có nhiệt độ và độ ẩm cao.
- Để tính năng chống rung được chính xác cần cố định thiết bị bằng miếng dán Velcro có trong hộp
- Nhớ đặt thiết bị theo hướng ngửa, mặt trên hướng lên trên và không bị che chắn bởi các vật liệu kim loại
Bước 5: lắp đặt thiết bị lên phương tiện
- Trước tiên cần phân biệt các loại dây của thiết bị như sau:
Dây màu đỏ: Là dây cấp nguồn cho thiết bị. Nối với cực dương ắc quy của xe(+12V)
Dây màu đen: là dây mass( dây nối đất cho thiết bị)
Dây màu da cam: là dây tín hiệu chìa khóa(ACC)
Dây màu tím: Là dây điều khiển rơ-le
- Lưu ý:
Vị trí tốt nhất và an toàn nhất là mặt nạ trước của xe
Các vị trí sẽ gây hạn chế cho thiết bị là cốp trước của xe, hộc đựng đồ hoặc đèn sau. Các vị trí khiến thiết bị dễ bị hư hỏng, bắt sóng kém là chắn bùn, sàn xe hay lốc máy
- Sau hi phân biệt được các loại dây của thiết bị cần phân biệt được các loại dây của phương tiện tương ứng với dây thiết bị
Dây nguồn: Có 2 cách xác định dây nguồn
+Cách 1: dây nguồn là dây được nối sẵn với cực dương của ắc quy
+Cách 2: Dùng đồng hồ đo điện áp để đo điện áp trên 2 dây của ổ khóa điện. Nếu dây nào luôn đo được 12V kể cả khi bật hoặc tắt khóa điện thì đó là dây nguồn.
Dây chìa khóa: Dùng đồng hồ vạn năng để đo điện áp trên 2 dây của ổ khóa điện, nếu điện áp trên dây nào đo được 0V khi tắt khóa điện thì dây ấy là dây chìa khóa.
Dây nối đất: Có 2 cách xác định:
+Cách 1: Dây nối sẵn với cực âm của ắc quy
+Cách 2: Là dây mầu đen trong bó dây điện của phương tiện
- Cách lắp thiết bị:
Lắp sim Viettel vào thiết bị
Lắp đặt rơ-le
+2 dây màu xanh: Nối với dây chìa khóa của phương tiện bằng cách cắt đôi dây chìa khóa, sau đó nối 2 đầu vừa cắt với 2 đầu dây màu xanh của rơ-le
+Dây màu trắng và dây màu vàng: 2 dây này có thể sử dụng như nhau. 1 dây nối với dây nguồn, 1 dây nối với dây điều khiển rơ-le của thiết bị( màu tím)
Đấu dây da cam: Nối dây da cam với dây điều khiển bật tắt khóa điện của phương tiện( dây chìa khóa). Lưu ý nối dây này vào một trong 2 điểm nối giữa dây màu xanh của rơ-le và dây chìa khóa.
Đấu dây đất: Nối dây màu đen của thiết bị với dây nối đất của phương tiện
Đấu dây nguồn: Nối dây nguồn của thiết bị với dây nguồn của phương tiện.
Bước 6: Kiểm tra sự hoạt động thiết bị
Bước 1: Kiểm tra thiết bị trong hộp đảm bảo đủ 8 thiết bị:
8 thiết bị bên trong hộp Smart motor |
Bước 3: Lắp sim và pin vào thiết bị:
Sim sau khi kích hoạt sẽ tự động đăng ký GPRS, khách hàng mua thiết bị sẽ được Viettel kích hoạt đầy đủ cho khách hàng.
Quý khách mở nắp lưng của thiết bị đặt thẻ sim vào khay, đẩy chốt cố định sang trạng thái Lock, sau đó lắp pin và đậy nắp lưng.
Bước 4: Chuẩn bị lắp đặt thiết bị
Quý khách cần chú ý các điểm sau trước khi lắp đặt thiết bị
- Lựa chọn vị trí kín đáo trên xe để tránh sự phá hoại của kẻ trộm
- Vị trí lắp tránh xa các nguồn thu phát sóng như rada, bộ đàm hay các thiết bị khác
- Tránh vị trí thấp để tránh vào nước, vị trí có nhiệt độ và độ ẩm cao.
- Để tính năng chống rung được chính xác cần cố định thiết bị bằng miếng dán Velcro có trong hộp
- Nhớ đặt thiết bị theo hướng ngửa, mặt trên hướng lên trên và không bị che chắn bởi các vật liệu kim loại
Bước 5: lắp đặt thiết bị lên phương tiện
- Trước tiên cần phân biệt các loại dây của thiết bị như sau:
Dây màu đỏ: Là dây cấp nguồn cho thiết bị. Nối với cực dương ắc quy của xe(+12V)
Dây màu đen: là dây mass( dây nối đất cho thiết bị)
Dây màu da cam: là dây tín hiệu chìa khóa(ACC)
Dây màu tím: Là dây điều khiển rơ-le
- Lưu ý:
Vị trí tốt nhất và an toàn nhất là mặt nạ trước của xe
Các vị trí sẽ gây hạn chế cho thiết bị là cốp trước của xe, hộc đựng đồ hoặc đèn sau. Các vị trí khiến thiết bị dễ bị hư hỏng, bắt sóng kém là chắn bùn, sàn xe hay lốc máy
- Sau hi phân biệt được các loại dây của thiết bị cần phân biệt được các loại dây của phương tiện tương ứng với dây thiết bị
Dây nguồn: Có 2 cách xác định dây nguồn
+Cách 1: dây nguồn là dây được nối sẵn với cực dương của ắc quy
+Cách 2: Dùng đồng hồ đo điện áp để đo điện áp trên 2 dây của ổ khóa điện. Nếu dây nào luôn đo được 12V kể cả khi bật hoặc tắt khóa điện thì đó là dây nguồn.
Dây chìa khóa: Dùng đồng hồ vạn năng để đo điện áp trên 2 dây của ổ khóa điện, nếu điện áp trên dây nào đo được 0V khi tắt khóa điện thì dây ấy là dây chìa khóa.
Dây nối đất: Có 2 cách xác định:
+Cách 1: Dây nối sẵn với cực âm của ắc quy
+Cách 2: Là dây mầu đen trong bó dây điện của phương tiện
- Cách lắp thiết bị:
Lắp sim Viettel vào thiết bị
Lắp đặt rơ-le
+2 dây màu xanh: Nối với dây chìa khóa của phương tiện bằng cách cắt đôi dây chìa khóa, sau đó nối 2 đầu vừa cắt với 2 đầu dây màu xanh của rơ-le
+Dây màu trắng và dây màu vàng: 2 dây này có thể sử dụng như nhau. 1 dây nối với dây nguồn, 1 dây nối với dây điều khiển rơ-le của thiết bị( màu tím)
Đấu dây da cam: Nối dây da cam với dây điều khiển bật tắt khóa điện của phương tiện( dây chìa khóa). Lưu ý nối dây này vào một trong 2 điểm nối giữa dây màu xanh của rơ-le và dây chìa khóa.
Đấu dây đất: Nối dây màu đen của thiết bị với dây nối đất của phương tiện
Đấu dây nguồn: Nối dây nguồn của thiết bị với dây nguồn của phương tiện.
Đấu nối thiết bị smart motor |
Thiết bị sẽ tự động khởi động ngay sau khi các loại dây của thiết bị được nối với dây của phương tiện thể hiện ở 3 đèn sáng liên tục trên thiết bị
Các đèn trên thiết bị smart motor |
Có thể xảy ra các tình huống với đèn như sau:
- Đối với đèn hiển thị trạng thái tín hiệu sim
Nếu đèn sáng liên tục Là biểu hiện thiết bị đang hoạt động, thẻ sim bình thường
Nếu nháy chậm: là biểu hiện thiết bị hoặc thẻ sim lỗi, không hoạt động
Không sáng: Là thiết bị không hoạt động
- Đối với đèn hiển thị trạng thái tín hiệu GSM
Nếu đèn sáng liên tục: Là biểu hiện tín hiệu sóng ổn định, mạnh
Nháy chậm: Sóng bình thường 75%
Nháy nhanh: Sóng yếu còn 25%-50%
Không sáng: Không có sóng
- Đối với đèn hiện thị trạng thái GPS
Nếu sáng liên tục: Tín hiệu GPS bình thường
Nháy chậm: Là thiết bị kết nối được với vệ tinh nhưng không xác định được tọa độ
Nháy nhanh: Không kết nối được với vệ tinh hoặc GPS không hoạt động
Không sáng: Tín hiệu GPS không hoạt động
Dựa vào trạng thái đèn người lắp có thể điều chính lại thiết bị hoặc yêu cầu đơn vị hỗ trợ kiểm tra xử lý. Trong trường hợp tất cả các đèn đều tắt là thiết bị chưa hoạt động hãy nhấn nút nguồn để khởi động thiết bị, có thể dùng 1 que nhỏ để nhấn vào nút nguồn.
Mời xem clip đầy đủ tại đây
Mời xem clip đầy đủ tại đây